Huyền sâm là cây thảo sống nhiều năm cao khoảng 2m, rễ củ hình trụ, lá mọc đối hình trứng, cụm hoa mọc ở ngọn thân và kẽ lá đầu cành thành chuỳ to
Bộ phận dùng là rễ thu hái vào lúc thân và lá đã tán héo, loại bỏ gốc thân và rễ con, rũ sạch đất cát, đem phơi qua, xếp thành đống khoảng 6 ngày rồi phơi hoặc sấy khô
Huyền sâm có vị đắng ngọt, tính mát vào hai kinh phế, thận có tác dụng tư âm, giáng hoả, sinh tân dịch, chống khô khát, lương huyết giải độc, nhuận táo hoạt trường. Vì thế Huyền sâm được dùng làm thuốc mạnh tim, giảm sốt, chống viêm trong điều trị các chứng sốt nóng, khát nước, phát ban, miệng lưỡi lở loét, viêm họng, viêm amidan, táo bón, mẩn ngứa…
Bài thuốc dùng Huyền sâm:
Chữa kinh nguyệt không đều
Huyền sâm 12g, Sinh địa, Ích mẫu mỗi vị 16g, Sa sâm, Rễ cỏ tranh, rễ cây rau khởi mỗi vị 12g tất cả sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang. Khi kinh nguyệt không đều dùng bài thuốc này rất có hiệu quả mà không gây tác dụng phụ

cách chữa nhiệt miệng dùng Huyền sâm
Huyền sâm 12g, Sinh địa, cỏ nhọ nồi mỗi vị 16g, Sa sâm, Mạch môn, Hoàng bá, Ngọc trúc mỗi vị 12g, Tri mẫu, Đan bì mỗi vị 8g, Cam thảo 4g, tất cả sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang. Trong mỗi vị thuốc này đều có tác dụng sát khuẩn, giải nhiệt nên khi két hợp vào điều trị nhiệt miệng tận gốc
Chữa viêm tắc mạch máu ở chân tay
Huyền sâm 24g, Đương quy, Cam thảo dây, Huyết giác, Ngưu tất mỗi vị 10g. tất cả sắc lấy nước uống
Chữa sốt xuất huyết
Huyền sâm, Sinh địa, mạch môn, Hạt muồng sao, Ngưu tất, Tri mẫu, Hoàng bá, Đan sâm, Đơn bì, Xích thược, Cỏ nhọ nồi, Trắc bá sao, Huyết dụ mỗi vị 10 – 16g, tất cả sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang
Theo dân gian, người ta coi Hậu Sản là thời kì 3 tháng sau khi sinh còn Y học hiện đại quan niệm hậu sản là giai đoạn 6 tuần (42 ngày) kể từ ngày sinh.Sở dĩ thời gian như vậy vì khi mang thai, các cơ quan sinh dục của người phụ nữ phát […]
Chi tiết
Bệnh tắc tia sữa xảy ra khi các mẹ bắt đầu sinh em bé. Có mẹ thì bị tắc ngay từ đầu , có mẹ thì 1 tháng thì mới bị tắc tia sữa. Vì thế nhiều bà mẹ rất băn khoăn khi rờ ngực thấy một khối tròn, mềm như trái nho hoặc lớn hơn, […]
Chi tiết
Phụ nữ ở tuổi sinh sản thường hay gặp hiện tượng kinh nguyệt không đều. Kinh nguyệt không đều ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe như đau đầu, thiếu máu đặc biệt làm chị em chậm có con. Để bảo vệ sức khỏe sinh sản của người phụ nữ, cần điều trị ngay tình trạng này để […]
Chi tiết
Bệnh đới hạ là chứng bệnh thường gặp ở phụ nữ, bệnh không những ảnh hưởng tới sức khỏe, kinh nguyệt không đều, thai sản mà còn ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt của người phụ nữ. Nếu đẻ tình trạng đới hạ kéo dài thì phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh hiểm […]
Chi tiết
Kinh nguyệt không đều là một trong những chứng bệnh hay gặp ở phụ nữ. Không những gây phiền toái đến sức khoẻ và cuộc sống thường ngày, đặc biệt hơn là ảnh hưởng đến chức phận làm mẹ của phụ nữ. Vì thế cần phải điều trị ngay. Dưới đây là một số bài thuốc Đông y chữa kinh nguyệt không đều hiệu quả. […]
Chi tiết
Chu kỳ kinh lấy một tháng làm chuẩn, mỗi tháng thấy sớm 6 -7 ngày trở lên, thậm chí tháng thấy 2 lần gọi là “ chứng kinh sớm”. Nguyên nhân thường là do ăn đồ cay nóng hoặc Can hoả vượng một phía hoặc cảm nhiễm nhiệt tà, huyết bị nhiệt thì đi càn, […]
Chi tiết
Theo nghiên cứu Y học thì thể trọng cơ thể được gọi là trung bình nếu nằm trong mức 19<BMI<25. Nếu BMI<19 được coi là thể trọng quá thấp hoặc gầy, còn BMI>25 gọi là béo phì Thể trạng béo phì Một số nguyên nhân gây béo phì như nhân tố di truyền, bệnh ở buồng […]
Chi tiết
Khi đang có kinh, phụ nữ nên ăn các thức ăn dễ tiêu hoá, giàu dinh dưỡng, lành tính và ôn noãn, kiêng uống các đồ uống lạnh, các quả sinh lạnh và những thực phẩm thuộc tính hàn. Những phụ nữ mắc các bệnh kinh nguyệt thuộc khí đới huyết sán sẽ có các […]
Chi tiết
Thiếu nữ khi bước vào tuổi 13-14 sẽ bắt đầu phát triển một cách hoàn thiện cơ quan sinh dục, từ tuổi này và kéo dài khoảng 35 năm sau, kinh nguyệt cứ mỗi tháng một lần, khoảng 49 tuổi là thời kỳ cuối của kinh nguyệt. Nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt […]
Chi tiết