Cách đẩy lùi cao huyết áp nhanh chóng, hiệu quả

CAO HUYẾT ÁP

Nói đến cao huyết áp là nói đến sự tăng lên của áp lực động mạch. Huyết áp cao luôn ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan như tim, thận, huyết quản não và nó làm thay đổi trạng thái bệnh tật của toàn bộ cơ thể.

Cao huyết áp là một triệu chứng của một bệnh khác gọi là tăng huyết áp thứ phát, tăng huyết áp mà không tìm thấy nguyên nhân gọi là tăng huyết áp thứ phát hay huyết áp cao.

cach-chua-cao-huyet-ap-tan-goc-hieu-qua-1

– Triệu chứng lâm sàng của bệnh tăng huyết áp thường thấy là huyết áp bỗng tăng cao, liên tục và sẽ duy trì mức tăng này trong 1 thời gian dài. Trong tổng số người mắc bệnh cao huyết áp thì đến 95% người mắc bệnh tăng huyết áp là nguyên phát. Những người sống ở thành phố có nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp cao hơn ở nông thôn, người lớn tuổi càng có nguy cơ mắc căn bệnh này.

– Thời kì đầu của bệnh cao huyết áp, chóng mặt, đau đầu, ngủ kém, buồn bực, hay quên, ù tai, có phần giống như bệnh thần kinh chức phận. Bị cao huyết áp liên tực dẫn đến huyết quản não co rút, có rút kéo dài dẫn tới thiếu máu, dẫn đến xơ cứng động mạch não, lâu sẽ xuất hiện chứng nghẽn mạch máu và xuất huyết não. Cần phải cảnh giác là có 1/3 người bị cao huyết áp có thể không có triệu chứng bệnh, chỉ khi kiểm tra thân thể, hoặc bất ngờ phát sinh huyết quản mới phát hiện.

1. Làm sao biết mình có bị huyết áp cao hay không?

Về các số đo huyết áp gồm có 2 trị số : Huyết áp tối đa hay còn gọi là tâm thu, huyết áp tối thiểu hay còn gọi là tâm trương. Căn cứ vào 2 trị số này để chẩn đoán huyết áp thế nào là bình thường:

Huyết áp bình thường: Đối với người lớn, huyết áp tâm thu dưới 120mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80mmHg thì được gọi là huyết áp bình thường.

Huyết áp cao: Khi huyết áp tâm thu từ 140 mmHg trở lên hoặc huyết áp tâm trương từ 90 mmHg trở lên thì chần đoán là cao huyet ap.

Tiền cao huyết áp: Giá trị nằm giữa huyết áp bình thường và cao huyết áp (Huyết áp tâm thu từ 120-139 mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 80-89 mmHg) thì được gọi là tiền cao huyết áp.

Huyết áp thấp: Hạ huyết áp (huyết áp thấp) được chẩn đoán khi huyết áp tâm thu dưới 90 mmHg hoặc giảm 25 mmHg so với bình thường.

Để biết được người bị cao huyết áp hay không thì phải đo huyết áp thường xuyên, nhiều lần trong ngày, theo dõi trong nhiều ngày. Phải đo huyết áp cả hai tay sau 5 phút nằm nghỉ và sau tối thiểu 1 phút ở tư thế đứng. Ở một số người huyết áp có thể tăng nhất thời khi quá xúc cảm, stress, hoặc sau khi uống rượu, bia, sau tập luyện, lao động nặng…

2. Nguyên nhân gây ra bệnh cao huyết áp

Trong khoảng 10% trường hợp thì bệnh tăng huyết áp được gây ra bởi một bệnh khác (tăng huyết áp thứ phát). Ở những trường hợp này, khi bệnh chính được chữa khỏi thì huyết áp thường trở về bình thường. Nguyên nhân gây ra bệnh cao huyết áp gồm:

–   Bệnh thận mãn

–   U hoặc những bệnh khác về tuyến thượng thận.

–   Hẹp động mạch chủ bẩm sinh – có thể gây ra cao huyết áp ở cánh tay.

–   Sử dụng thuốc ngừa thai.

Rượu, bia làm tăng huyết áp

–   Nghiện rượu.

–   Bệnh của tuyến giáp.

–   Tuổi tác: tuổi càng cao thì càng dễ bị tăng huyết áp đặc biệt là huyết áp tâm thu, do động mạch trở nên cứng hơn, nguyên nhân là do bệnh xơ cứng động mạch.

–   Tình trạng kinh tế xã hội: tăng huyết áp

–   Tiền sử gia đình (tính di truyền): bệnh tăng huyết áp có khuynh hướng di truyền theo gia đình.

–   Giới: thường thì nam giới dễ bị cao huyết áp hơn nữ. Điều này thay đổi theo tuổi tác và chủng tộc

–   Thừa cân (béo phì): Những người béo phì có nguy cơ bị cao huyết áp cao gấp từ 2 đến 6 lần những người có trọng lượng trong giới hạn bình thường.

–   Nhạy cảm với Natri (muối): một số người bị nhạy cảm với Natri (muối) do đó huyết áp của họ sẽ tăng cao nếu dùng muối.

–   Uống rượu: uống nhiều hơn 1 hay 2 ly rượu 1 ngày có thể làm tăng huyết áp đối với những người nhạy cảm với rượu.

–   Thuốc tránh thai (dùng bằng đường uống): một số phụ nữ dùng thuốc tránh thai có thể bị cao huyết áp.

–   Không tập thể dục: ngồi nhiều một chỗ có thể gây béo phì và tăng huyết áp.

–  Thuốc: một số loại thuốc, như amphetamine (thuốc kích thích), thuốc giảm cân, thuốc cảm và dị ứng  có thể làm tăng huyết áp.

3. Biểu hiện thường gặp ở người bị cao huyết áp

–   Chóng mặt: Cảm giác đi đứng không vững và hơi nặng đầu.

–   Mệt: Cảm giác nặng ở ngực, hơi khó thở.

–   Nhức đầu: Phía sau gáy hay trước trán, thường vào buổi sáng, đôi khi kéo dài cả ngày.

–   Yếu liệt tay chân vài giây đến vài phút.

–   Chảy máu cam tái phát nhiều lần.

–   Ù tai, mất ngủ…

4. Cách đẩy lùi cao huyết áp bằng Đông Y gia truyền

Theo Đông y, cao huyết áp là một bệnh thuộc các tạng can, thận, tỳ, bị mất điều hòa mà gây ra bệnh. Ngoài ra, còn có yếu tố đàm thấp hay gặp ở những người bệnh tạng béo và chelesterol trong máu cao. Cao huyết áp do can dương vượng lên. Cao  huyết áp có nhiều thể như âm hư dương xung thường gặp ở người trẻ, rối loạn tiền mãn kinh; Thể can thận âm hư hay gặp ở người già, xơ cứng động mạch; Thể dương hư, thể tâm tỳ hư, hay thể đàm thấp. Muốn điều trị bệnh cao huyết áp thì phải bồi bổ can thận, dưỡng huyết, giải nhiệt, tả hỏa, tiềm dương, an thần, trấn kinh để bình can, hạ áp.

Đối với cao huyết áp thì nguyên tắc điều trị là phải bình can hạ áp, dưỡng huyết an thần. Bài thuốc kinh điển của  Y  Học Cổ Truyền “ Thiên ma câu đằng ẩm” đã được ghi lại trong các sách thiên văn cổ và được các tiền nhân sử dụng để điều trị cao huyết áp rất hiệu quả.


Dạ giao đằng PQA được sản xuất ứng dụng từ bài thuốc “Thiên ma câu đằng ẩm” có tác dụng hỗ trợ điều hòa huyết áp theo cơ chế phối hợp:

Bình can: Làm cho gan khỏe mạnh, bình hòa

– Dưỡng huyết: Làm cho khí huyết lưu thông

– An thần: Làm cho tinh thần thư thái, ngủ ngon

– Hạ áp: Điều hòa huyết áp, huyết áp không còn cao nữa

Dạ giao đằng

Thông tin chi tiết

Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.


Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Hãy tham khảo thêm ý kiến của y, bác sĩ hoặc người có chuyên môn.

[]

ĐẶT SẢN PHẨM NGAY

Số lượng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0969771256