Chảy máu cam khi ngủ dạy có sao không?

Tôi 35 tuổi và con trai 5 tuổi thường xuyên bị chảy máu cam khi ngủ dạy. Mong chuyên mục cho tôi biết nguyên nhân và cách phòng ngừa thế nào?

1. Nguyên nhân gây chảy máu cam khi ngủ dậy

Chảy máu cam (chảy máu mũi) do nhiều nguyên nhân.

–  Nếu hay bị  chảy thường xuyên có thể là dấu hiệu của bệnh u xơ vòm mũi họng. U xơ vòm mũi họng thường gặp ở trẻ trai từ độ tuổi 6-15. Triệu chứng ban đầu là ngạt, chảy nước mũi, kèm theo lợn cợn máu. Sau đó thường xuyên chảy máu mũi một hoặc cả hai bên và chảy đi chảy lại nhiều lần, có thể chảy với lượng nhiều trong một lần. Ngoài ra, còn có những triệu chứng khác như: đau đầu, giảm khứu hay mất hẳn khứu giác, tai đau, mắt lồi…
–  Do ăn uống các thức ăn quá cay nóng, rượu… hoặc một số tạng phủ sẵn có uất nhiệt phối hợp với phong nhiệt làm tổn thương bào lạc mất chức năng tổng quản dinh huyết của các tạng phủ: tỳ, vị, phế, can, thận. Nhiệt làm bức huyết vong hành gây chảy máu mũi.

–  Do bị mắc bệnh nhiễm khuẩn ký sinh trùng, bệnh về máu, bệnh tim mạch..

–  Do không khí bị khô (do dùng lò sưởi hoặc máy điều hòa) khiến lớp niêm mạc này mất nước và bị tổn thương. Mao mạch của nó bị vỡ và làm thoát ra một lượng máu nhỏ.

– Do bị nóng trong người làm cho các mạch máu, cấu trúc trong mũi bị vỡ, gây ngứa ngáy. Trẻ em thường có tật hay ngoáy mũi, vô tình làm vỡ mạch máu và chảy máu cam.

– Do thiếu hụt Vitamin C, các bệnh lý di truyền liên quan đến thay đổi trong cấu trúc của thành mạch máu, tình trạng viêm mạch máu.

– Chảy máu mũi  giữa các nhóm tuổi là khác nhau. Các điều tra cho thấy, nam giới hay bị chảy máu cam hơn nữ giới
+ Thiếu niên và người trẻ: Điểm chảy máu thường xuất phát từ phần trước của mũi (hơn 80% trường hợp). Nguyên nhân hay gặp là chấn thương hoặc viêm đường hô hấp trên.
+ Chảy máu cam  hay gặp nhất ở người trên 40 tuổi (64%). Nguyên nhân là các bệnh xơ cứng động mạch, cao huyết áp, u bướu… Ngoài ra có thể do thành mạch ở độ tuổi này có sức đàn hồi kém

>> Chảy máu cam ở trẻ em, phòng và chữa trị thế nào ?

>> Chảy máu cam nên ăn gì thì tốt

2. Cách phòng ngừa

a. Đối với trẻ em

– Khi thấy trẻ có biểu hiện chảy máu mũi, các bậc cha mẹ cần hướng dẫn cho trẻ bình tĩnh ngồi xuống hoặc nằm (nếu có thể) rồi dùng hai ngón tay bịt chặt hai lỗ mũi và thở nhẹ nhàng bằng miệng trong 5 đến 10 phút sẽ làm cho trẻ hết chảy máu.

– Ngoài ra, 2 lần một tuần phụ huynh có thể dùng nước muối sinh lý (nước muối loãng) rửa sạch mũi, không nên rửa nước muối nhiều lần vì cũng làm cho niêm mạc mũi mất đi lớp nhày bảo vệ và dễ bị tổn thương.

– Nếu trẻ xuất hiện tình trạng viêm mũi kéo dài, phụ huynh cần đưa trẻ đi khám và điều trị ngay, giải thích cho trẻ không nên ngoáy mũi vì bên cạnh việc gây chảy máu mũi, đây cũng là một nguyên nhân làm nhiễm trùng vùng mũi họng.

– Tuy nhiên, vì chảy máu mũi còn rất nhiều nguyên nhân khác nên khi trẻ xuất hiện chảy máu mũi nhiều lần một cách bất thường, phụ huynh phải đưa trẻ đi khám và điều trị tại các cơ sở có phòng khám chuyên khoa về tai mũi họng để được điều trị triệt để.

b. Đối với người lớn

– Muốn hết nóng trong người cần phải thanh nhiệt giải độc, thanh nhiệt lương huyết bằng chế độ ăn uống, hay dùng những bài thuốc chữa chảy máu cam. Y học cổ truyền chữa nóng trong người thường dùng bài thuốc bổ thận âm rất hiệu quả, đó là bài gồm các vị thuốc: thục địa, hoài sơn (mỗi vị 16g), sơn tra, phục linh (mỗi loại 12g), đan bì, trạch tả (mỗi vị 10g). Sắc uống ngày 1 tháng, chia làm 3 lần dùng trong ngày, dùng sau khi ăn 30 phút. Thường dùng mỗi đợt 10 ngày.

– Ngoài việc dùng thuốc, ăn uống đúng cách cũng sẽ giúp chữa trị tình trạng này. Hằng ngày phải tăng cường ăn các loại rau quả có tính mát như: rau mồng tơi, dâu tươi, dưa chuột, bí đao, mướp đắng (khổ qua), cà chua, rau. và uống đủ bình quân 2 lít nước mỗi ngày.

–  Khi bị nóng trong người nên dùng  các cách sau:  uống nước rừa tươi với rau má (xay nhuyễn), nấu đậu xanh thật nhừ bỏ thêm chút đường cho dễ ăn, pha bột sắn dây với nước uống nhiều lần trong ngày, làm mát cơ thể bằng cách tắm sơ sơ nhiều lần trong ngày.

–  Cần hạn chế các loại thực phẩm có tính cay nóng, kích thích như tiêu, ớt, rượu bia, nước chè đặc, cà phê… Bên cạnh đó cũng cần có chế độ sinh hoạt điều độ – không thức quá khuya, tránh căng thẳng, stress; năng vận động cơ thể.

3. Cách giúp đẩy lùi hiệu quả bệnh chảy máu cam

Hiện nay, một số người đang xem nhẹ việc bị đổ máu cam mà không biết rằng chảy máu cam kéo dài sẽ có nguy cơ bị u xơ mũi hầu và thường uống thuốc chỉ có tác dụng cầm máu chứ không có tác dụng trị vào nguyên nhân gây ra bệnh. Máu nóng, máu độc vẫn còn trong cơ thể sẽ gây ra nhiều bệnh khác.

Mỗi lần bị chảy máu cam, chắc hẳn bạn sẽ nghĩ:

– Chắc tại cơ thể mình bị nóng quá?

–  Chắc do hôm qua uống nhiều bia rượu?

–  Mấy hôm rồi mình ngồi điều hoà nhiều quá, mũi khô rồi gây chảy máu cam chăng???

–  Hay do đêm qua mình làm việc khuya quá dẫn đến thiếu ngủ rồi chảy máu cam?

– Cũng có thể do cái tật “ngoáy mũi” hay chăng?

– Hay mình đang bị bệnh lí đặc biệt gì nên mới gây ra chảy máu cam đây?

➡ Phần lớn mọi người đều chủ quan, đưa ra những lý do biện hộ cho bệnh lý của mình, dần dần quên đi sự nguy hiểm của bệnh mà không biết rằng, tất cả những dấu hiệu nhỏ đó giống như “Một que diêm nhỏ ném vào đống rơm khô”. Nó chỉ là một triệu chứng nhỏ nhưng có thể khiến bệnh chảy máu cam bùng phát ngay lập tức.

Nguyên nhân gây ra bệnh chảy máu cam

– Y Học hiện đại đã tìm ra rất nhiều nguyên nhân gây bệnh chảy máu cam như:

· Do nóng trong người, do uống nhiều rượu bia, do ăn đồ cay nóng, do sử dụng nhiều thuốc tân dược…

· Do thời tiết; ngoái mũi nhiều; do các khối u; do thiếu vitamin C và một số bệnh lí khác…

– Theo y học cổ truyền, bệnh chảy máu cam thường chủ yếu là do huyết nhiệt

Tức do nhiều yếu tố khác nhau mà nhiệt tích lại trong các bộ phận của cơ thể. Tích nhiệt ở đâu gây bệnh ở đó.

– Thánh y Hải thượng lãn ông đã khẳng định:

“Bức huyết vọng hành” – Tức là khi “nhiệt trong cơ thể” lên cao độ, sẽ làm cho mạch máu vỡ ra, gây hiện tượng xuất huyết, gây chảy máu cam, ho ra máu hoặc đi ngoài ra máu.

Vậy “Tích nhiệt ở đâu, gây bệnh ở đó” là gì?

–  Nhiệt tích nhiều ở phế: sẽ gây hiện tượng chảy máu cam.

–  Nhiệt tích nhiều ở gan: sẽ gây hiện tượng nổi mẩn ngứa, mề đay, dị ứng, hoặc men gan cao. Nặng có thể là bệnh huyết áp cao

–  Nhiệt tích nhiều ở tỳ, vị: sẽ gây hiện tượng nhiệt miệng, phồng rộp miệng lưỡi, hôi miệng. Ví dụ, bệnh nhân bị đau dạ dày lâu năm thường hay kèm nhiệt miệng, phồng rộp miệng lưỡi, hơi thở có mùi khó chịu.

–  Nhiệt tích nhiều ở tâm: sẽ gây hiện tượng tim hồi hộp, đánh trông ngực, mất ngủ, khó vào giấc ngủ, ngủ trằn trọc, không ngon giấc.

–  Nhiệt tích nhiều ở đại tràng: sẽ gây bệnh táo bón. Nặng hơn là gây chảy máu đại tràng (Hiện tượng tiên báo trước của bệnh Trĩ).

–  Nhiệt tích nhiều ở thận: bệnh nhân thấy bứt rứt, nóng trong người, nước tiểu vàng đỏ, hay vã mồ hôi…

Từ đây, khi có những triệu chứng nóng trong bạn có thể phán đoán biểu hiện bệnh ở cơ quan nào, để chúng ta có hướng trị bệnh hiệu quả.

– Có một nguyên tắc kinh điển mà bạn phải biết: Khi bạn đã bị nóng trong người thì bạn sẽ gặp phải những hiện tượng như: chảy máu cam, nổi mẩn ngứa, mề đay, hoặc nhiệt miệng phồng rộp miệng lưỡi.

–  Một số thuốc chỉ có tác dụng tạm thời, làm ẩn đi các triệu chứng của bệnh. Vô hình chung, bạn lại càng làm cơ thể mình bị nhiệt hơn do tác dụng phụ của thuốc gây ra.


Hỗ trợ điều trị chảy máy cam bằng PQA chỉ huyết

Chảy máu cam trong Đông y được mô tả trong chứng tỵ nục, nục huyết, bệnh phát sinh chủ yếu do nhiệt tà tích tụ lâu trong cơ thể, âm hư nhiệt thịnh làm bức huyết vong hành (huyết đi ra ngoài gây xuất huyết, chảy máu), hoặc do tỳ khí hư không thống nhiếp được huyết làm huyết đi sai đường không chảy trong lòng mạch mà chảy ra bên ngoài.

PQA chỉ huyết

Số đăng ký: 5642/2018/ĐKSP

Số XNQC: 00226/2019/ATTP-XNQC

Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.


Thấm nhuần lý luận về bệnh học YHCT , công ty dược phẩm PQA đã nghiên cứu cho ra sản phẩm PQA Chỉ Huyết với thành phần chính là các vị thuốc đã được công nhận hiệu quả từ ngàn xưa trong vấn đề hỗ trợ điều trị chảy máu cam:

– Hạn liên thảo: Bổ thận âm, chỉ huyết lị. Chủ trị: ho ra máu, đại tiện, tiểu tiện ra máu, chảy máu cam, chảy máu dưới da, băng huyết

– Hòe hoa: Lương huyết, chỉ huyết, dùng trong các trường hợp huyết nhiệt, cầm máu, đại tiện ra máu, chảy máu cam

– Trắc bách diệp: Lương huyết, chỉ huyết.

– Sinh địa: Bổ âm thanh nhiệt, sinh huyết dịch, làm mát máu, cầm máu, thiếu máu

– Huyền sâm: Tư âm giáng hỏa, sinh tân dịch, lương huyết, giải độc

– Địa cốt bì: Thanh nhiệt, lương huyết

– Cỏ ngọt: Thanh nhiệt, giải độc

Các vị thuốc phối ngũ chặt chẽ, vừa lương huyết thanh huyết đánh vào nguyên nhân gây bệnh, vừa chỉ huyết, cầm máu cải thiện triệu chứng của bệnh.

PQA chỉ huyết

Tác dụng của dược phẩm PQA Chỉ Huyết

Hỗ trợ:

– Cầm máu, hạn chế xuất huyết

– Thanh nhiệt, lương huyết, làm mát cơ thể => hết nóng nhiệt => hết chảy máu

– Tăng tính bền thành mạch 

– Bổ âm, sinh huyết, bù lại lượng máu đã mất

– Sản phẩm được bào chế 100% từ dược liệu sạch

– Dùng cho cả trẻ em và người lớn

– Dạng siro dịu họng, dễ uống

Liệu trình sử dụng Siro Chỉ Huyết PQA

– 10 ngày đầu: thải nhiệt độc cơ thể, tần xuất chảy máu có thể nhiều lên, cơ thể khoan khoái không bứt rứt.

– 10-30 ngày: quá trình thanh nhiệt toàn bộ cơ thể, tần xuất chảy máu giảm dần, lượng ít dần

– 30-90 ngày: bổ âm, lương huyết, tăng tính bền thành mạch, cơ thể khỏe mạnh, âm dương cân bằng, hết chảy máu cam.

Giải pháp thực hiện tại nhà cho người chảy máu cam

  1. Sơ cứu đúng:

– Bệnh nhân phải ở tư thế ngồi, tuyệt đối không nằm, đầu hơi cúi ra trước, không được ngửa đầu ra sau. Dùng ngón tay ép chặt cánh mũi bên chảy từ 5 đến 10 phút.

– Nếu sau đó vẫn chảy tiếp tục ép chặt cánh mũi 2 bên và đến ngay cơ sở y tế gần nhất ( Không được nhét bông hay các dụng cụ khác vào mũi vì các thành phần của bông hay dụng cụ khác có thể làm kích thích chảy máu thêm)

  1. Nên 

– Tăng cường sử dụng các thực phẩm giàu vitamin C, vitamin K , ăn nhiều rau, củ , quả (ổi, cam ,quýt, chuối), thực phẩm giàu sắt ( hải sản, rau xanh, hạt, ngũ cốc).

– Uống nhiều nước

– Đeo khẩu trang khi ra ngoài, giữ ấm , giữ ẩm mũi.

  1. Không nên:

– Không  sử dụng các đồ ăn có tính cay nóng,

– Không ăn đồ chiên xào nhiều dầu mỡ.

– Không sử dụng các chất kích thích

– Không day , ngoáy mũi.

Thực phẩm tốt cho người bị chỉ huyết.

PHÁC ĐỒ SỬ DỤNG PQA CHỈ HUYẾT

PQA chỉ huyết

PQA chỉ huyết+ PQA mát gan => chi người gan nóng nhiệt , chảy máu cam

PQA chỉ huyết

PQA chỉ huyết+PQA kiện tỳ ích khí => kiện tỳ , tăng sức đề kháng, hết chảy máu cam

PQA chỉ huyết

PQA chỉ huyết+PQA Mệnh môn thủy : cho người âm hư, nóng nhiệt lâu ngày, dứt điểm chảy máu cam

PQA chỉ huyết

PQA chỉ huyết +PQA kiện tỳ ích khi +PQA Mệnh môn thủy + PQA an thần bổ tâm => Thanh nhiệt toàn bộ cơ thể, chỉ huyết


Chia sẻ của khách hàng khi sử dụng sản phẩm PQA chỉ huyết

PQA chỉ huyết

CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG CHỈ HUYẾT PQA

Bé Hoàng hay chị chảy máu cam đặc biệt khi thay đổi thời tiết hoặc khô hanh nhiều. Mẹ bé cũng là một dược sỹ chị đã tin tưởng và cho bé sử dụng PQA chỉ huyết 3 tháng liên tục, hiện tại bé đã khỏi hoàn toàn. Chị đã giới thiệu và tư vấn sản phẩm PQA tới nhiều bệnh nhân hơn nữa để nhiều người được khỏi bệnh.


GIỚI THIỆU DƯỢC PHẨM PQA

PQA chỉ huyết

Dược phẩm PQA – Được sản xuất trên quy trình đạt chuẩn GMP

Đã đăng ký với FDA Hoa Kỳ

Đạt chuẩn GMP -WHO

Nhà máy sản xuất dược phẩm đạt chuẩn GMP của PQA

Khu kiểm nghiệm GLP công ty dược phẩm PQA

Khu kiểm nghiệm đat chuẩn GLP của PQA


TRUYỀN THÔNG NÓI VỀ PQA

Để điều trị đạt hiệu quả tốt nhất hãy liên hệ ngay cho PQA để được hỗ trợ tư vấn sử dụng dược phẩm phù hợp và đúng cách nhất.

Công ty Cổ Phần Dược Phẩm PQA

Đ/c: Thửa 99, QL10, xã Tân Thành, Vụ Bản, Nam Định

Tổng đài tư vấn: 18006845

Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Hãy tham khảo thêm ý kiến của y, bác sĩ hoặc người


Bài viết cùng chủ đề

>> Chảy máu cam nên ăn uống gì thì tốt cho sức khỏe

>> Một số bài thuốc chữa chảy máu cam từ thiên nhiên

[]

ĐẶT SẢN PHẨM NGAY

Số lượng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0969771256